12 câu hỏi cần biết trước khi tiêm Vaccine Covid-19

calendar 31/05/2021 user Đăng bởi: Hà Thu

Mỗi người đều cần nhớ kĩ tiền sử dự ứng của mình để báo cho đơn bị tiêm chủng, tuân thủ sàng lọc trước khi tiêm. Khi đó, bận theo dõi kỹ lưỡng về cơ thể sau khi đã tiêm vaccine Covid-19. Sau đây là 12 câu hỏi cần biết trước khi tiêm vaccine, cùng tìm hiểu bạn nhé!

Tại sao cần tiêm vaccine Covid-19

Tiêm vacxin nhằm mục đích tạo miễn dịch chủ động chống lại virus. Giúp giảm nguy cơ lây nhiễm cũng như giảm được mức độ nặng nếu không may lây nhiễm.

Khi nào không nên tiêm vaccine Covid-19?

Đối với những người có tiền có tiền sử dị ứng nặng mắc những các bệnh cấp tính. Đang điều trị các thuốc ức chế miễn dịch liều cao trong vòng 7 ngày trở lại. Sử dụng các thuốc chống đông máu,…tuyệt đối không được tiêm vaccine.

Người có tiền có tiền sử dị ứng nặng mắc những các bệnh cấp tính không nên tiêm vaccine

Bị dị ứng có nên tiêm vaccine?

Cách tốt nhất mọi người nên nghe theo bác sĩ tư vấn trước khi quyết định tiêm. Bác sĩ sẽ đưa ra những lời khuyên có nên tiên hay không tùy theo mức độ tiền sử dị ứng. Đối với những người dị ứng nhẹ có thể tiên, xem xét giữa lợi ích và nguy cơ khi tiêm vaccine.

Nên uống thuốc chống dị ứng trước khi tiêm vaccine không?

Tuyệt đối không uống thuốc dị ứng trước khi tiêm nếu không có chỉ định của bác sĩ. Bởi có thể sẽ che lấp triệu chứng dị ứng trong quá trình theo dõi sau khi tiêm chủng.

Đang điều trị bệnh nền có nên tiêm vaccine?

Đối với những người có bệnh nền mã tính, nguy cơ cao mắc Covid-19 nên tiêm vaccine. Thế nhưng vẫn cần đến sự tư vấn, sàng lọc kỹ để loại trừ các bệnh lý có chống chỉ định tiêm vaccine.

Béo phì có nên tiêm vaccine không?

Bên cạnh đó, đối với những người bệnh béo phì không phải là chống chỉ định, nên có thể tiêm vaccine được.

Béo phì có thể tiêm vaccine

Độ tuổi nào được tiêm vaccine AstraZeneca và tuổi nào không được tiêm?

Vaccine AstraZeneca dành cho những người đủ 18 tuổi trở lên. Ngược lại những người từ 65 tuổi trở lên cần cân nhắc trước khi tiêm.

Cần chuẩn bị gì trước, trong và sau tiêm vaccine?

Trước khi tiêm mọi người nên nhớ kỹ những tiền sử dị ứng của bản thân trước đó để thông báo cho người khám sàng lọc. Cũng như chuẩn bị tâm lý thoải mái trước khi tiêm.

Sau khi tiên, đọc kỹ hướng dẫn theo dõi các phản ứng sau khi tiêm để kịp thời thông báo cho cơ sở y tế các triệu chứng bất thường.

Theo Vnexpress.net.

Các phản ứng phụ thường gặp khi tiêm vaccine Covid-19? 

- Phản ứng tại chỗ: Sưng, nổi mẩn, nóng đỏ hay đau tại vị trí tiêm. Lúc này bạn hãy để tháng, không xóa bóp sờ nắn, chườm đá vào chỗ đau.

- Phản ứng toàn thân: Sốt, đau đầu, mỏi toàn thân, choáng váng nhẹ. Mọi người có thể sử dụng các thuốc hạ sốt, giảm đau, hạn chế vận động và làm việc nặng.

Các triệu chứng gairm dần và hết sau 48-72 giờ. Nếu cơ thể có phản ứng bất thường, mọi người cần kịp thời thông báo cho bác sĩ cũng như y tế tiêm chủng.

Tiêm vaccine khi đang mắc Covid-19 có được không?

Khi tiêm Covid-19 có thể tự sinh kháng nên với những người đang mắc Covid không cần tiêm vaccine nữa.

Sau khi tiêm vaccine có cần ăn kiêng hoặc hạn chế nhiều hoạt động?

Sau khi tiêm vaccine covid-19 không có chỉ định hạn chế thức ăn hay vận động gì. Mọi người có thể sinh hoạt bình thường nếu sức khỏe cho phép.

Tự theo dõi sức khỏe bản thân như thế nào sau khi tiêm vaccine?

Sau khi tiêm vaccine, mọi người tự theo dõi các triệu chứng phản ứng sau tiêm đã nêu trên. Đồng thời vẫn phải tuân thủ 5K gồm có khẩu trang, khử khuẩn, khai báo y tế, khoảng cách, không tụ tập.

4.9/5 (74 votes)

22 04/24

Tiểu sử Trần Văn Đôn: Cựu tướng lĩnh của Quân lực VNCH

Trần Văn Đôn là cựu tướng lĩnh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa mang cấp bậc Trung tướng. Ông là người xuất thân từ trường Sĩ quan Trừ bị ở Pháp.

20 04/24

Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp của Trung tướng Đỗ Kim Tuyến

Đỗ Kim Tuyến được biết đến là Trung tướng Công an nhân dân Việt Nam. Bên cạnh đó, ông cũng là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và chính trị gia nổi tiếng.

18 04/24

Tiểu sử Huỳnh Phong Tranh: Chính khách nổi tiếng tại Việt Nam

Huỳnh Phong Tranh là một chính khách nổi tiếng tại nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ông nguyên là Ủy viên Ban Chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam khóa X, XI và Tổng Thanh tra Chính phủ Việt Nam.

16 04/24

Màn hình điện thoại tắt nhưng vẫn bị chiếm quyền vét sạch tiền trong tài khoản

Màn hình chiếc điện thoại đang tắt, thông thường đây là dấu hiệu điện thoại đang không được sử dụng. Thế nhưng, nếu không đề cao cảnh giác, chiếc điện thoại này rất có thể vẫn bị kẻ xấu chiếm quyền điều khiển và vét sạch tiền trong tài khoản ngân hàng, dù màn hình điện thoại vẫn đang ở chế độ tắt.

14 04/24

Ngày 25/7: BTC mở họp báo về Lễ hội Văn hóa Măng Đen 2023 tại Kon Tum

Vào ngày 25/07, Ban tổ chức mở cuộc họp báo về Lễ hội Văn hóa Măng Đen 2023 tại TP. Kon Tum với thông điệp “Phát huy giá trị, định vị tương lai”. Lễ hội này mang nhiều giá trị có ý nghĩa to lớn về văn hóa, du lịch và kinh tế.

12 04/24

BTC Lễ hội Văn hóa Măng Đen 2023 chọn H’Hen Niê làm đại sứ truyền thông

Ngày 25/07/2023, Ban tổ chức Lễ hội Văn hóa Măng đen 2023 họp báo chương trình với chủ đề “Măng Đen - Thiên đường giữa đại ngàn” tại TP. Kon Tum. Theo đó, hoa hậu H’Hen Niê sẽ được chọn làm đại sứ truyền thông.

10 04/24

Đoàn thiện nguyện Zen Sharing trao tặng những phần quà ý nghĩa cho trẻ em khiếm thị và đồng bào dân tộc nghèo tại Lâm Đồng

Vào ngày 16 - 17/08/2022 vừa qua, đoàn thiện nguyện Zen Sharing trong hội nhóm Otas đã cùng tham gia ủng hộ cho các trẻ em khiếm thị và đồng bào dân tộc nghèo tại Lâm Đồng.

08 04/24

Tiểu sử Giovanni Ferrero: Vị tỷ phú Italy bí ẩn đứng sau những thương hiệu Socola nổi tiếng toàn cầu

Giovanni Ferrero là Chủ tịch của Ferrero Group- đế chế bánh kẹo lớn thứ 2 thế giới. Mặc dù đứng sau các thương hiệu Socola nổi tiếng toàn cầu nhưng ông lại vô cùng kín tiếng.

06 04/24

Hà Nội triển khai cao điểm cấp CCCD gắn chip

CCCD gắn chip điện tử được tích hợp nhiều thông tin công dân sắp tới sẽ thay thế sổ hộ khẩu giấy. Đây đang là thời điểm để ngành công an triển khai cấp CCCD mới.

04 04/24

F0, F1 điều trị Covid tại khu cách ly tập trung cần chuẩn bị gì?

Tình hình dịch bệnh Covid-19 đang ngày càng chuyển biến nặng với hơn hàng nghìn ca mỗi ngày tại Việt Nam và hơn triệu người dân trên toàn thế giới mắc phải.

02 04/24

Dùng than củi, than tổ ong để sưởi ấm nguy hiểm ra sao?

Nhiều năm qua, đã có rất nhiều vụ ngộ độc, thậm chí tử vong do hít phải khí độc CO(carbon monoxide) và nguyên nhân chính là dùng củi, than tổ ong để sưởi ấm.

31 03/24

Đi nghĩa vụ được mang điện thoại, đồng hồ không? Cần chuẩn bị gì?

Công dân Việt Nam đủ tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của pháp luật, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn.

29 03/24

Mê tín dị đoan là gì? Gồm những hành vi nào?

Việc lựa chọn theo một tôn giáo nào là quyền tự do quyết định của mỗi người. Tuy nhiên, bạn nên cân nhắc và chọn lọc ra để tránh trường hợp mê tín dị đoan.

27 03/24

Khám phá sự thật về nguồn gốc ra đời của ngày vía Thần Tài

Chắc hẳn ai cũng biết đến ngày vía Thần Tài là mùng 10 tháng Giêng âm lịch, người dân thường làm lễ cúng để rước vị này để cầu mong sự may mắn và tài lộc.

25 03/24

Quy định pháp luật về các loại sổ thường trú - tạm trú KT1, KT2, KT3, KT4

Sổ thường trú - tạm trú được cấp cho mỗi hộ gia đình hoặc cá nhân đã đăng ký tại cơ quan thẩm quyền, có giá trị xác định nơi sinh sống của công dân và không thời hạn.

23 03/24

Hạn tam tai là gì? Hướng dẫn cách tính tuổi tam tai chuẩn xác

Từ xưa đến nay, dân gian vẫn luôn cho rằng tam tai là một trong những vận hạn đi kèm với nhiều sự khó khăn, trắc trở cần mọi người phải kiên trì vượt qua.