Lễ tế trời ở Đàn Nam Giao: Văn hóa cung đình thời Nguyễn

calendar 23/07/2025 user Đăng bởi: Hà Thu

Lễ tế trời ở Đàn Nam Giao được ví như nghi thức quan trọng bậc nhất thời Nguyễn. Khẳng định tính chính thống, uy quyền của Hoàng Đế trong thời đại quân chủ.

Cố đô Huế luôn mang đến những ấn tượng đặc biệt cho du khách với những hoạt động mang đậm sắc thái vùng miền. Trong đó hội tế trời ở Đàn Nam Giao là sự kiện tiêu biểu khắc họa nét văn hóa cung đình độc đáo.

Khát quát về lễ tế trời ở Đàn Nam Giao

Các triều đại quân chủ Việt Nam luôn chịu ảnh hưởng  bởi hệ tư tưởng Nho giáo sâu sắc. Trong đó, vua được coi là thiên tử vâng lệnh trời trị vì muôn dân. Do đó, việc tế trời luôn được triều đại phong kiến chú trọng.

 

Vua cùng đại thần thực hiện lễ tế trời ở Đàn Nam Giao

Vua cùng đại thần thực hiện lễ tế trời ở Đàn Nam Giao


Khi Đàn Nam Giao xây dựng xong, ngày 27-3-1807, vua Gia Long là vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn tổ chức tế trời ở Đàn Nam Giao. Tính đến khi truyền Nguyễn kết thúc có tất cả 98 buổi lễ tế trời ở Đàn Nam Giao được thực hiện.

Hoạt động đặc sắc có trong nghi lễ tế trời Đàn Nam Giao

Sau Tết Nguyên đán, Khâm Thiên Giám chọn 1 ngày tốt dâng vua phê chuẩn. Sau đó cả triều đình cùng tất bật chuẩn bị tế trời ở Đàn Nam Giao.

Công tác chuẩn bị cho lễ tế trời ở Đàn Nam Giao

Trước ngày tế lễ 1 ngày, từ canh 5 Cấm binh mang đầy đủ giáo mác, cờ xì dàn bọc xung quanh đàn Nam Giao. Lính bộ Binh xếp 2 hàng dọc đường xa giá vua đi qua. Kỳ lão 6 huyện phủ Thừa Thiên bày hương án quỳ đón, quỳ tiễn cho tới khi vua yên vị ở Trai cung.

Mâm lễ gồm hàng trăm loại trái cây, trầm trà, hương hoa, đèn sáp, bánh trái. Không thể thiếu tam sinh gồm bò, dê, lợn được chọn với tiêu chuẩn kỹ lưỡng đảm bảo thanh sạch trước khi hiến tế.

Hàng trăm loại đồ thờ làm bằng đồng, vàng, gỗ được bày trên tầng đàn theo điển lệ của triều đình. Ngoại trừ vua, các quan có phận sự trong buổi tế phải diễn tập trước khi ngày lễ chính diễn ra.

 

Khung cảnh Đàn Nam giao sau khi được trung tu

Khung cảnh Đàn Nam giao sau khi được trung tu

 

Nghi thức tế trời ở Đàn Nam Giao

Đến giờ lành Hạ đàn, Phương đàn các lễ vật được sắp xếp đúng nơi quy định. Quan Bồi tế, Phân hiến, Chấp sự cũng đứng đúng vị trí của mình.

2 bên tả, hữu đàn các công cung nghiêm túc đứng chờ. Hai bên bệ cấp Phương, Hạ đàn với cai đội lính Thân binh, Cấm binh, 8 viên quản vệ giơ cao đèn, kiếm đuốc chờ vua tới làm lễ.

Sự kiện kéo dài vài giờ đồng hồ với trình tự và lễ nghi cầu kì. Kết thúc, vua cùng tùy tùng sẽ trở lại hoàng cung trong im lặng.

Tới cung nhạc và chiêng trống được tấu lên báo với muôn dân lễ tế hoàn tất tốt đẹp. Ước mong thiên hạ thái bình đã được thần linh chứng giám.

Tổng kết

Hiện nay Đàn Nam Giao đã được trùng tu sau thời gian dài bỏ hoang từ năm 1945. Lễ tế trời cũng được phục dựng sau 60 năm vắng bóng. Qua đó khẳng định chủ quyền, khát vọng về quốc thái dân an, mùa màng bội thu, việc giao thương kinh tế thuận lợi, cuộc sống nhân dân ấm no, hạnh phúc.

Đồng thời giáo dục thế hệ trẻ lịch sử hào hùng, nâng cao lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc. Bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại.

Trên đây là thông tin về lễ tế trời ở Đàn Nam Giao mà chuyên trang muốn gửi tới quý độc giả. Theo dõi web để cập nhật thêm nhiều điều thú vị, bổ ích khác bạn nhé!

Theo Mia.vn

5/5 (10 votes)

22 07/25

Tiểu sử Nguyễn Hải Phong: Nhạc sĩ sáng tác những bản Hit

Tiểu sử Nguyễn Hải Phong sinh ngày 21/05/1982 tại thành phố Huế. Chàng trai là chủ của công ty NHP Entertainment với sự đầu quân của nhiều ngôi sao lớn tại VBiz.

20 07/25

Tiểu sử Carina Sitong: Nữ thần Gymer sở hữu 3 vòng khủng

Tiểu sử Carina Sitong sinh ngày 8 tháng 6 năm 1998 ở tỉnh Quảng Châu, Trung Quốc. Người đẹp 9x còn được biết với vai trò là Blogger thể thao nổi tiếng trên MXH.

18 07/25

Tết Xíp Xí: Nét độc đáo của đồng bào Thái ở Mộc Châu

Tết Xíp Xí được đồng bào Thái ở Mộc Châu tổ chức như một dịp để con cháu hướng về tiên tổ, thể hiện truyền thống “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc ta.

16 07/25

Lễ hội đánh pháo đất: Sự kiện độc đáo chỉ có ở Hải Phòng

Lễ hội đánh pháo đất được bà con Vĩnh Bảo - Hải Phòng tổ chức nhằm nhắc nhở con cháu về quãng thời gian cả nước chung tay đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ bờ cõi dân tộc.

14 07/25

Lễ hội đền Trần Quốc Bảo: Nghi thức đặc sắc tại Hải Phòng

Lễ hội đền Trần Quốc Bảo được tổ chức để tri ân công lao to lớn của vị tướng thời Trần đã dũng cảm hy sinh, góp phần quan trọng vào chiến thắng trên sông Bạch Đằng lịch sử.

12 07/25

Lễ hội bà Lê Chân: Đậm đà bản sắc vùng đất hoa phượng đỏ

Lễ hội bà Lê Chân được người dân tổ chức để tưởng nhớ công ơn bà Lê Chân, cầu năm mới mọi việc hanh thông, thuận lợi, gặp nhiều may mắn

10 07/25

Lễ hội Đình Trà Cổ: Di sản văn hoá phi vật thể cấp Quốc gia

Lễ hội Đình Trà Cổ được tổ chức hàng năm từ ngày mùng 1 đến mùng 3 tháng 6 âm lịch là một sự kiện văn hóa quan trọng, mang đậm dấu ấn lịch sử và truyền thống của người dân nơi đây.

08 07/25

Hội vật làng Sình: Nét đẹp văn hoá người dân xứ Huế

Hội vật làng Sình là một sự kiện truyền thống đầy màu sắc của người dân cư trú tại Lại Ân, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa - Thiên Huế.

06 07/25

Lễ hội làng Túy Loan: Lưu giữ giá trị văn hóa ở Đà Nẵng

Lễ hội làng Túy Loan gắn liền với đời sống tinh thần, dần trở thành sự kiện có ý nghĩa to lớn, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa của cư dân Đà Nẵng.

04 07/25

Lễ Cúng Thần Bơmung: Hoạt động truyền thống của người Churu

Lễ Cúng thần Bơmung được xem như hoạt động tri ân thần nước đã cho bà con nguồn nước dồi dào để có mùa vụ bội thu, cuộc sống nhân dân vì thế mà ngày một tốt hơn.

02 07/25

Lễ hội đền Bà Đế: Chốn linh thiêng ở Hải Phòng

Lễ hội đền Bà Đế được người dân thành phố hoa phượng đỏ tổ chức hàng năm để giải nỗi oan mà mình gặp phải và cầu may mắn cho bản thân và gia đình.

30 06/25

Lễ hội chọi trâu Hớn Quản: Hoạt động thú vị có một không hai

Lễ hội chọi trâu Hớn Quản được người dân Bình Phước tổ chức hàng năm trở thành nét văn hóa đặc sắc trong lòng mỗi người dân nơi đây.

28 06/25

Lễ hội vía Bà Rá Phước Long: Truyền thống lâu đời ở Bình Phước

Lễ hội vía Bà Rá Phước Long gắn với tín ngưỡng thờ mẫu, được ví như biểu tượng của sự che chở của thần linh với người dân Bình Phước.

26 06/25

Lễ cưới của người Chăm Islam: Phong tục độc đáo ở An Giang

Lễ cưới của người Chăm Islam là phong tục tồn tại đã lâu đời, được ví như biểu tượng của nền văn hóa của người dân An Giang vẫn lưu giữ nét đặc sắc đến ngày nay.

24 06/25

Lễ hội Miếu Ông Bổn: Đặc trưng văn hóa Người Hoa ở Bình Dương

Lễ hội Miếu Ông Bổn được người Hoa ở Bình Dương tổ chức nhằm thể hiện lòng biết ơn đến các vị thánh nhân đã khai thiên lập địa.

22 06/25

Lễ hội làng nghề Bát Tràng: Tôn vinh nét văn hóa truyền thống

Lễ hội làng nghề Bát Tràng được ví như nơi tìm về giá trị văn hóa lịch sử của làng nghề gốm Bát Tràng, qua đó thể hiện khát vọng của người dân về cuộc sống ấm no, hạnh phúc.