Lịch sử ngày 20/11 là gì? Ý nghĩa và hoạt động phổ biến trong dịp 20/11

calendar 22/05/2024 user Đăng bởi: Hà Thu

Lịch sử ngày 20/11 xác định chính thức vào ngày 28/9/1982. Đây là dịp mang ý nghĩa đặc biệt, tôn vinhtri ân người chèo lái con thuyền tri thức.

Đồng thời, giúp học trò thể hiện lòng thành kính, yêu thương đối với thầy cô. Theo đó, 20/11 sẽ có nhiều hoạt động ý nghĩa phổ biến. Để biết lịch sử ngày 20/11 và những công việc xoay quanh bạn hãy cùng chuyên trang theo dõi bài viết dưới đây.

Lịch sử ngày 20/11 là gì?

Ngày Nhà giáo là dịp lễ quan trọng và quen thuộc nhưng không phải ai cũng nắm rõ lịch sử ngày 20/11. Nếu bạn đang quan tâm tham khảo nội dung này:

 

Vào 28/9/1982 xác định ngày 20/11 trở thành ngày Nhà giáo Việt Nam

Vào 28/9/1982 xác định ngày 20/11 trở thành ngày Nhà giáo Việt Nam


-          Tại Paris vào tháng 1/1946, tổ chức quốc tế nhà giáo tiến bộ ra đời với tên gọi Fédération Internationale Syndicale des Enseignants- FISE.

-          Năm 1949 trong Hội nghị quốc tế Vacsava Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn Giáo dục xây dựng bản Hiến chương nhà giáo(15 chương).

-          Mùa xuân năm 1953, được Thứ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Nguyễn Khánh Toàn hướng dẫn Công đoàn Giáo dục Việt Nam tham gia FISE tại Viên(Áo) và là thành viên chính thức.

-          Từ ngày 26 – 30/8/1957, tại Vacsava hội nghị có sự tham gia 57 quốc gia, trong đó có cả Việt Nam và chọn ngày 20/11 làm Ngày Quốc tế Hiến chương nhà giáo.

-          Ngày 20/11/1958 được tổ chức khắp miền Bắc nước ta.

-          Ngày 28/9/1982 chính thức xác định ngày 20/11 trở thành ngày Nhà giáo Việt Nam. Đến nay vẫn giữ truyền thống để tôn vinh, tri ân người làm công tác trồng người.

Ý nghĩa ngày 20/11- Tôn vinh những cống hiến của người lái đò

Dễ nhận thấy, ngày 20/11 là ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam và là ngày hội của nhà giáo, ngành giáo dục. Theo đó, ý nghĩa dịp này như sau:

 

Ý nghĩa ngày 20/11 - Tôn vinh những cống hiến của người lái đò

Ý nghĩa ngày 20/11 - Tôn vinh những cống hiến của người lái đò


-          Thể hiện truyền thống "Tôn sư trọng đạo" với mục đích tri ân thầy cô giáo.

-          Dịp để thế hệ học trò bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô, người có công dạy dỗ, uốn nắn và chắp cánh trên con đường học vấn.

-          Dịp để toàn xã hội tôn vinh người làm công tác giáo dục, thầm lặng cống hiến cho công cuộc trồng người và người góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước.

-          Giúp thầy cô nhìn lại kết quả hoạt động một năm và thời điểm ban ngành giáo dục đánh giá hiệu quả, bước nâng cao hiệu quả trong công tác dạy, học.

Hoạt động ý nghĩa phổ biến trong ngày 20/11

Vì là dịp để học trò bày tỏ lòng biết ơn và tri ân thầy cô nên không thể thiếu hoạt động chào mừng. Điển hình như:

 

Thi làm báo tường là hoạt động ý nghĩa trong ngày 20/11

Thi làm báo tường là hoạt động ý nghĩa trong ngày 20/11


-          Tổ chức hoạt động văn nghệ, nghệ thuật gồm vẽ tranh, sáng tác thơ, biểu diễn văn nghệ, đóng vở kịch tái hiện lịch sử ngày 20/11….

-          Tự làm quà tặng thầy cô thể hiện lòng biết ơn, kính trọng người lái đò.

-          Tổ chức hội chợ: Ý nghĩa thú vị cho học sinh muốn thể hiện lòng biết ơn. Nơi đây các bạn tự tay chuẩn bị sản phẩm thủ công, món ăn và thầy cô được mời bằng tấm vé đặc biệt.

-          Tổ chức hội thi cắm hoa: Cuộc thi khuyến khích sự mới mẻ tạo nên tác phẩm nghệ thuật mới lạ, thẩm mỹ. Sau khi cắm các đội dành tặng bông hoa tươi thắm, gửi lời tri ân tới thầy cô.

-          Thi làm báo tường: Với chủ đề mang ý nghĩa ngày 20/11 là tôn sư trọng đạo. Hiển nhiên tình cảm, lòng biết ơn của học sinh với thầy cô được thể hiện qua nội dung báo tường.

Tóm lại, đây là dịp quan trọng, mang ý nghĩa sâu sắc trong hành trình phát triển ngành giáo dục. Mong rằng những chia sẻ vừa rồi giúp bạn có cái nhìn tổng quan về ngày này. Nếu còn thắc mắc gì về lịch sử ngày 20/11 bạn sớm kết nối đến chúng tôi nhé.

Theo Vinpearl.com

4.9/5 (33 votes)

26 04/25

Lễ hội Hoa Lư Ninh Bình - Nét đẹp truyền thống của Cố đô

Lễ hội Hoa Lư Ninh Bình là những ngày hội truyền thống lớn nhất và mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử của tỉnh.

24 04/25

Lễ hội đền Trần - Di sản văn hoá phi vật thể cấp Quốc gia

Lễ hội đền Trần là một sự kiện văn hóa tâm linh trọng đại. Nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của Vương triều nhà Trần, những vị anh hùng đã có công lao dựng nước và giữ nước.

22 04/25

Lễ hội chùa Hương- Nét đặc trưng của miền Bắc vào dịp Tết

Lễ hội chùa Hương không chỉ là dịp để du khách hành hương, cầu bình an, mà còn là dịp để chúng ta cùng nhau gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

20 04/25

Lễ hội câu cá hồi: Trải nghiệm mùa động cực vui trên xứ Hàn

Lễ hội câu cá hồi là ngày cả xứ Hàn cùng nhau trải nghiệm mùa đông không lạnh. Các hoạt động được diễn ra ngoài trời khi băng tuyết đóng dày và cứng nhất.

18 04/25

Lễ hội tuyết núi Taebaeksan: Đặc trưng xứ Hàn mỗi dịp Đông

Lễ hội tuyết núi Taebaeksan làm bạn như lạc vào xứ xở thần tiên mộng mơ. Tại đây những dãy núi hùng vĩ, các tác phẩm điêu khắc kỳ công được trưng bày đẹp mắt.

16 04/25

Lễ hội Cát Haeundae: Không giới hạn sự sáng tạo của con người

Lễ hội Cát Haeundae nơi con người thỏa sức sáng tạo những tác phẩm hoành tráng. Điểm đặc biệt là chất liệu tạo ra được đánh giá thân thiện môi trường sống.

14 04/25

Lễ hội lửa Jeju: Mãn nhãn du khách với các hoạt động độc, lạ

Lễ hội lửa Jeju là ngày cả xứ Bongseong tôn vinh sức mạnh của nguồn năng lượng này. Ngoài ra hoạt động bắn pháo hoa nghệ thuật cũng là điểm nhấn cực ấn tượng.

12 04/25

Lễ hội đom đóm Muju: Hoạt động được ưa thích nhất mùa hè

Lễ hội đom đóm Muju mang đến cho người nhìn những điều giản dị, bình yên. Cùng với đó, đây cũng là thời gian giúp người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống thiên nhiên của động vật.

10 04/25

Khám phá lễ hội bùn Boryeong sôi động nhất xứ Hàn

Lễ hội bùn Boryeong mang đến cho du khách những tiếng cười sảng khoái xua tan mệt mỏi. Ngoài ra, các khoáng chất tại đây còn giúp tăng cường cải thiện sức sống cho làn da.

08 04/25

Khám phá Yeon Deung Hoe rực rỡ tại Hàn Quốc

Yeon Deung Hoe là lễ hội cả xứ Hàn hòa mình vào bữa tiệc lồng đèn hoa sen rực sáng về đêm. Theo quan niệm dân gian tại đây hoạt động này để tôn vinh sự sung túc của một năm.

06 04/25

Lễ hội Kim Chi: Khám phá truyền thống ẩm thực Hàn Quốc

Lễ hội Kim Chi giúp ẩm thực xứ Hàn dậy sóng trên toàn thế giới. Sử dụng nguyên liệu từ cải thảo cùng ớt bột cho lên men nhưng món ăn đã trở thành một phần không thể thiếu trong bữa cơm hàng ngày.

04 04/25

Lễ hội nhảy qua em bé: Điều thú vị ở Tây Ban Nha

Lễ hội nhảy qua em bé là nghi lễ truyền thống được tổ chức tại Tây Ban Nha. Sự kiện được tổ chức Đồng thời kỷ niệm chiến thắng của cái thiện trước điều xấu.

02 04/25

Tháng lễ Ramada: Những điều thú vị về văn hóa Hồi Giáo ở Malaysia

Tháng lễ Ramada được xem là 1 trong những nét đẹp truyền thống của người Hồi giáo Malaysia. Sự kiện này giúp giáo dân suy ngẫm và thực hành theo những nghi lễ quan trọng.

31 03/25

Lễ hội Thuyền Rồng: Đặc trưng truyền thống văn hóa Trung Quốc

Lễ hội Thuyền Rồng là sự kiện truyền thống lâu đời nhất thế giới. Tổ chức với mục đích tưởng nhớ nhà thơ Khuất Nguyên, xua đuổi bệnh tật, tà ma, sâu bọ cùng các động vật gây hại khác.

29 03/25

Khám phá những điều thú vị về lễ hội Holi ở Ấn Độ

Lễ hội Holi là ngày lễ lớn của người dân Ấn Độ. Tại đây, mọi người ném bột màu vào nhau thể hiện sự tự do và bình đẳng, không phân biệt giai cấp.

27 03/25

Festival of light: Khám phá lễ hội ánh sáng rực rỡ Berlin

Festival of light là lễ hội ánh sáng hoành tráng nhất thế giới. Dưới sức sáng tạo của con người cùng công nghệ hiện đại những tác phẩm độc đáo được tạo nên.