Tế bào gốc là gì? Tìm hiểu về tế bào gốc và tầm quan trọng của nó với ngành y

calendar 10/07/2022 user Đăng bởi: Hà Thu

Mỗi tế bào trong cơ thể đều có vai trò riêng từ khi sinh ra. Tuy nhiên, có một loại đặc biệt, không mang một mục đích cụ thể nào, nó có tên là tế bào gốc.

Tế bào gốc có thể biến đổi thành bất kỳ tế bào nào khác khi cơ thể cần. Với chức năng đặc biệt này, tế bào gốc có thể giúp ích gì trong y học? Hãy để chuyên trang giúp bạn giải đáp thắc mắc thú vị này qua bài viết dưới đây nhé.

Tế bào gốc là gì? Phân loại thế nào?

Tế bào gốc được giải thích là một loại tế bào chưa trưởng thành, đồng thời có thể thay đổi thành bất cứ loại tế bào khác khi cơ thể cần đến.

Tế bào gốc được giải thích là một loại tế bào chưa trưởng thành

Tế bào gốc được giải thích là một loại tế bào chưa trưởng thành

Qua quá trình phân chia không giới hạn, hầu hết các tế bào gốc sẽ tự làm mới bản thân chúng. Nhờ vậy, các chuyên gia cho rằng có thể sử dụng tế bào gốc để chữa trị những tổn thương trên cơ thể..

Bên cạnh đó, họ còn phân chia chúng thành từng loại khác nhau. Dưới đây là 4 nhóm tế bào gốc của cơ thể.

Tế bào gốc trong cơ thể được chia làm 4 nhóm chính

Tế bào gốc trong cơ thể được chia làm 4 nhóm chính

- Tế bào gốc phôi: Như tên gọi, đây là các tế bào có nguồn gốc từ phôi phát triển thành trứng. Loại tế bào này có khả năng sinh sản không giới hạn và có thể biến thành mọi tế bào ở trong cơ thể.

- Tế bào gốc máu cuống rốn: Được lấy ở dây rốn trẻ sơ sinh khi mới chào đời, tế bào này có khả năng biến đổi đa dạng và  thường tự phân chia, đổi mới.

- Tế bào gốc trưởng thành: Dạng này hay được tìm thấy ở máu ngoại vi và tủy xương. Chúng là tế bào chưa biệt hóa, vì thế có khả năng tự biệt hóa và đổi mới vô thời hạn.

- Tế bào gốc tủy xương: Đây là các tế bào gốc nằm bên trong tủy xương. Chúng có chức năng tạo ra tế bào máu cho cơ thể, đồng thời là một bộ phận không thể thiếu của hệ miễn dịch.

Tế bào gốc giúp ích gì cho y học?

Như vậy, với khả năng đặc biệt của mình, tế bào gốc đem lại rất nhiều lợi ích trong việc điều trị. Vai trò quan trọng nhất của chúng chính là biến đổi thành tế bào mới, thay thế cho tế bào mắc bệnh.

Với khả năng đặc biệt của mình, tế bào gốc đem lại rất nhiều lợi ích trong việc điều trị

Với khả năng đặc biệt của mình, tế bào gốc đem lại rất nhiều lợi ích trong việc điều trị

Cụ thể, chúng có thể trở thành tế bào thần kinh, máu, cơ tim,... và từ đó tái tạo mô mới. Ví dụ như nếu một bệnh nhân cần được ghép thận, họ sẽ không phải chờ người hiến tạng nữa. Thay vào đó, các bác sĩ, nhà nghiên cứu sẽ sử dụng tế bào gốc để phát triển thành cơ quan này.

Ngoài ra, phương pháp này còn được sử dụng cho những bệnh như: tim, đột quỵ, ung thư, Parkinson, Alzheimer,...

Không những vậy, tế bào gốc còn được tận dụng để nghiên cứu và thử nghiệm thuốc. Trước khi sử dụng lên người, các nhà khoa học có thể sử dụng tế bào gốc để kiểm tra chất lượng và độ an toàn. của thuốc. Bằng cách xét nghiệm, họ sẽ kết luận được loại thuốc đó có gây ảnh hưởng hay tổn hại đến đến tế bào hay không.

Trên đây là những thông tin thú vị về tế bào gốc và ứng dụng của chúng trong y học. Hy vọng bạn đọc đã có nhiều kiến thức bổ ích về lĩnh vực này qua bài viết của chuyên trang.

Theo: vinmec.com

4.9/5 (75 votes)

03 05/25

Cách điều trị lưỡi trắng: 3+ phương pháp đơn giản, hiệu quả

Cách điều trị lưỡi trắng khá đơn giản, bạn có thể đến nha khoa để vệ sinh lưỡi và răng miệng, hay dùng probiotic, tỏi trắng, baking soda điều trị tại nhà.

01 05/25

Đột quỵ là gì? Cách phòng tránh và xử lý khi bị đột quỵ

Đột quỵ (Tai biến mạch máu não) là tình trạng tổn thương não xảy ra khi nguồn cung cấp máu đến một phần não bị gián đoạn hoặc giảm đột ngột, dẫn đến thiếu oxy và dinh dưỡng, khiến các tế bào não chết trong vài phút. Đột quỵ được chia thành 2 loại chính:

29 04/25

Bệnh lậu là gì? Triệu chứng của bệnh lậu và cách điều trị

Bệnh lậu (tên tiếng Anh: Gonorrhea ) là một bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI - Sexually Transmitted Infection) do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Đây là một trong những bệnh lây truyền phổ biến trên toàn cầu và có thể ảnh hưởng đến cả nam giới và nữ giới. Bệnh lậu không chỉ gây ra các triệu chứng khó chịu mà còn có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng nếu không �

27 04/25

Những việc cần làm khi cấp cứu cho người bị đột quỵ

Đột quỵ (tai biến mạch máu não) là tình trạng cấp cứu y tế nghiêm trọng, đe dọa tính mạng và cần được xử lý nhanh chóng, kịp thời. Dưới đây là những việc cần làm khi cấp cứu người bị đột quỵ.

25 04/25

Chữa bệnh hiệu quả với các bài thuốc từ Quýt đơn giản!

Bài thuốc từ Quýt chữa được một số loại bệnh hữu hiệu mà bạn không nên bỏ qua. Bao gồm như cảm cúm, ho nhiều đờm, sưng tấy, ứ huyết, đau bụng, kiết lỵ,...

23 04/25

Điểm danh 3 nguyên nhân gây sâu răng không phải ai cũng biết

Nguyên nhân gây sâu răng phổ biến nhất là chế độ ăn uống không hợp lý. Bên cạnh đó, khô miệng hay vệ sinh răng miệng kém cũng gây ra vấn đề trên.

21 04/25

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế ( OCD ): Bệnh lý thần kinh không nên xem nhẹ

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế(OCD) là hội chứng tâm lý xảy ra khi chúng ta có suy nghĩ, hành vi lặp đi lặp lại trong vô thức. Các triệu chứng OCD thường xuất hiện và biến mất tùy từng thời điểm.

19 04/25

Nguồn gốc và tác dụng của cây Nhàu cho con người

Tác dụng của cây Nhàu mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe phải kể đến hỗ trợ điều trị tim mạch, tiểu đường, ung thư, chống viêm,...

17 04/25

Điểm danh 3 cách làm giảm hôi miệng hiệu quả ngay tại nhà

Cách làm giảm hôi miệng bạn cần vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng. Ngoài ra, bệnh nhân nên uống nhiều nước, dùng các nguyên liệu tự nhiên để khắc phục tình trạng này.

15 04/25

Những tác dụng của rau Ngót đối với sức khỏe bạn nên biết

Tác dụng của rau Ngót giúp bạn giảm cân, tăng cường hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, loại rau này còn có công dụng hạ huyết áp và điều trị tiểu đường rất hiệu quả.

13 04/25

3 mẹo tránh ốm khi ngủ mở quạt suốt đêm

Mẹo tránh ốm khi ngủ mở quạt bạn nên dùng máy tạo độ ẩm, vệ sinh nhà cửa thường xuyên. Ngoài ra, để quạt xa giường cũng là lựa chọn hoàn hảo cho vấn đề này.

11 04/25

3 tác dụng của lá lốt trong chữa bệnh

Tác dụng của lá lốt trong việc chữa các bệnh về đau nhức xương khớp, đau bụng. Ngoài ra, cây thuốc còn chữa bệnh trĩ và bệnh ra mồ hôi tay, chân rất hiệu quả.

09 04/25

3 nguyên nhân gây hôi miệng bạn nên biết

Nguyên nhân gây hôi miệng có thể do bạn vệ sinh răng miệng kém. Bên cạnh đó, bệnh nhân bị khô miệng hay gặp các vấn đề về tiêu hóa cũng gây ra tình trạng trên.

07 04/25

Top 3 tác hại khi ăn mì gói hằng ngày

Tác hại khi ăn mì gói hằng ngày có thể khiến bạn mắc các bệnh về tim mạch. Ngoài ra, nếu bạn dùng quá nhiều sẽ ảnh hưởng hệ tiêu hóa, làm tăng nguy cơ béo phì.

05 04/25

4 bộ phận của cá không nên ăn để tránh gây hại cho sức khỏe

Bộ phận của cá không nên ăn trước tiên là phần nhầy ngoài thân cá. Sau đó, đến phần màng đen trong bụng cá, ruột cá hay mật của thực phẩm.

03 04/25

Tóc bạc sớm ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe?

Vị trí thường mọc tóc bạc không thể thiếu là đỉnh đầu. Bên cạnh đó, các vị trí như trán, thái dương hay sau đầu cũng là nơi xuất hiện nhiều tình trạng này.