Lễ hội Gion: Khám phá hoạt động truyền thống lớn nhất Nhật Bản

calendar 10/05/2025 user Đăng bởi: Hà Thu

Lễ hội Gion một tập tục cầu may được diễn ra ngày chính thành phố Kyoto. Đây là lễ hội lớn thể hiện nét văn hóa đặc trưng của xứ sở hoa anh đào trong dịp đầu năm.

Hoạt động này thường diễn ra trong khoảng một tháng. Chính vì vậy có rất nhiều sự kiện hoành tráng được tổ chức. Nhằm giúp bạn đọc có thêm những thông tin đáng giá, chuyên trang mời bạn đón đọc những nội dung nổi bật.

Nguồn gốc của Lễ hội Gion

Nhật Bản là đất nước chịu nhiều về động đất do địa hình nhiều dãy núi lửa hoạt động. Chính vì vậy, lễ hội Gion ra đời nhằm cầu may cho một năm ít hứng chịu thiên tai, dịch bệnh.

 

Hàng nghìn du khách thập phương đến xem lễ hội sôi động

Hàng nghìn du khách thập phương đến xem lễ hội sôi động


Theo tương truyền dân gian kể lại, vào năm 869 có một căn bệnh nguy hiểm cướp đi mạng sống của nhiều người dân. Chính vì vậy, hoàng thượng đã cho làm 66 kiệu hoa tượng trưng cho tỉnh thành cả nước. Tất cả phục vụ diễu hành và gửi lời cầu may đến các vị thần cai quản.

Không lâu sau đó, dịch bệnh được đẩy lùi đời sống trở lại bình thường. Kể từ đó, lễ hội được duy trì hàng năm để cầu may mắn cho một năm bình an, mạnh khỏe. Nhưng vì lý do nội chiến nên lễ hội tạm dừng đến năm 1500 mới được tiếp diễn đến bây giờ.

Lễ hội Gion được diễn ra vào thời gian nào trong năm

Lễ hội Gion có thời gian tổ chức khá dài, dao động vào 1/7 đến 31/7 hàng năm. Trong suốt quá trình diễn ra lễ hội có rất nhiều hoạt động được diễn ra cả ngày. Cùng chúng tôi điểm qua các sự kiện đặc biệt nhất định bạn không nên bỏ lỡ.

 

Các hoạt động chính

Chi tiết

✔️Khai mạc lễ hội

Hoạt động này được diễn ra với thời gian khá dài, dao động từ ngày mừng 1 đến ngày mùng 5. Từng khu phố trong khu vực Kyoto cùng nhau khai hội.

Thời gian này bạn sẽ được tận mắt chứng kiến tất cả mọi người mặc trang phục truyền thống. Thông thường hai màu trắng, đen sẽ được chọn là tone chủ đạo.

✔️Rước kiệu hoa

Nếu có thời gian đi trước bạn nên hòa mình vào không khí lắp ráp kiệu. Các mô hình được dựng lên kỳ công từ tay các nghệ nhân nổi tiếng vùng.

Màn diễu hành được diễn ra trong vòng 4 ngày. Số lượng kiệu lớn lên đến 33 chiếc, vô cùng đẹp mắt và hoành tráng.

✔️Lễ hội tẩy trần và kết hội

Nghi lễ tẩy trần Mikoshi dưới nước thánh từ Sông Kamo là hoạt động được chờ đón nhất. Tại đây, người dân sẽ cầu may cho một năm may mắn, không có dịch bệnh.

Khám phá nét đặc trưng lễ hội Gion tại Nhật Bản

Là hoạt động diễn ra lâu đời, nên xung quanh lễ hội có rất nhiều hoạt động sôi nổi. Những chương trình này được duy trì tạo nên nét riêng có của Nhật Bản. Cùng chúng tôi điểm qua nhé.

 

Hoạt động rước kiệu luôn được chờ đón nhất lễ hội

Hoạt động rước kiệu luôn được chờ đón nhất lễ hội


Lễ hội diễn ra trong thời gian 1 tháng

Rất nhiều hoạt động nổi tiếng tại Nhật Bản được diễn ra hàng năm rắc rác vào các tháng. Thời gian tổ chức thông thường chỉ từ 2 đến 3 ngày. Nhưng riêng lễ hội Gion lại có tổng ngày tổ chức tương đối lớn lên đến 1 tháng, tức 31 ngày.

Điều này là lợi thế lớn giúp du khách thập phương không cần tính toán quá kỹ về mặt thời gian. Vì đến đây ngày nào trong tháng cũng được chiêm ngưỡng các hoạt động sôi động riêng có. Nhưng gợi ý nhỏ để giúp bạn hiểu hơn về văn hóa hãy ghé vào 3 khoảng thời gian dưới đây.

- Ngày rước kiệu Yamaboko được diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16/7.

- Từ ngày 17 đến ngày 24/7 sẽ diễn ra hoạt động đường phố rước kiệu hoa cực hoành tráng.

- Ngày cuối tháng để khép lại lễ với những màn cầu may linh đình.

Kiệu rước được trang trí độc đáo với số lượng lớn

Kiệu rước được chia thành hai loại với thiết kế và đặc trưng khác nhau. Hoko có hai tầng cần huy động từ 40 đến 50 người kéo để xe di chuyển.

Yama là kiệu bé được thiết kế đơn giản hơn. Trong suốt lễ hội có đến 33 kiệu di chuyển trên khắp các tuyến đường tại thành phố. Nhạc hoa tưng bừng tạo nên bầu không khí cực kỳ sôi động.

Lễ hội Gion là hoạt động lâu đời và hoành tráng tại Nhật Bản. Hy vọng rằng những thông tin trên sẽ giúp bạn bỏ túi được nhiều gợi mở hay. Đừng quên ủng hộ các bài viết tiếp của chuyên trang nhé.

Theo nguồn Dulichvietnhat.vn

4.9/5 (23 votes)

11 07/25

Lễ hội cầu Ngư - Bản sắc văn hoá của cư dân vùng biển

Lễ hội cầu Ngư đã trở thành một nét văn hoá đặc sắc của người dân vùng biển. Ngày này không chỉ là một nghi lễ tôn giáo mà còn mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa của cộng đồng ngư dân.

09 07/25

Tìm hiểu chi tiết về lễ hội Tháp Bà Ponagar nổi tiếng Nha Trang

Lễ hội Tháp Bà Ponagar diễn ra từ ngày 29 tháng 04 đến ngày 02/05 thu hút hàng chục ngàn khách hành hương về tham quan.

07 07/25

Lễ hội Lồng Tồng Tuyên Quang - Nét văn hoá độc đáo nơi đây

Lễ hội Lồng Tồng Tuyên Quang thể hiện nét văn hoá truyền thống đặc trưng của những người dân tộc Tày.

05 07/25

Lễ hội Hết Chá Mộc Châu: Nét đặc trưng của vùng đất Tây Bắc

Lễ hội Hết Chá Mộc Châu được người dân tộc Thái tổ chức để bày tỏ sự biết ơn đất trời, tổ tiên cùng thầy mo có công chữa bệnh cho mình, cầu mong quốc thái dân an, gia đình ấm no, hạnh phúc.

03 07/25

Lễ giỗ Quan lớn Trà Vong: Sự kiện truyền thống của người dân Tây Ninh

Lễ giỗ Quan lớn Trà Vong được người dân Tây Ninh tổ chức nhằm gửi lòng tri ân tới các anh hùng liệt sĩ có công xây dựng bảo vệ đất nước.

01 07/25

Lễ hội Bung Lổ: Sự kiện truyền thống của người Dao Họ

Lễ hội Bung Lổ được người Dao Họ tổ chức nhằm cúng tế các vị thần linh, tổ tiên. Cầu mưa thuận gió hòa, thóc đầy bồ, lợn gà đầy sân.

29 06/25

Lễ hội Kỳ Yên Bến Tre: Vẻ đẹp văn hóa từ thời khai quốc

Lễ hội Kỳ Yên Bến Tre là dịp để người dân bày tỏ lòng thành kính với Thành hoàng cầu mong cuộc sống bình an, may mắn, mùa màng bội thu.

27 06/25

Lễ hội Phài Lừa: Nét độc đáo văn hóa người dân Bình Gia

Lễ hội Phài Lừa được người dân Bình Gia tỉnh Lạng Sơn tổ chức với mục đích tưởng nhớ truyền thuyết sông nước. Qua đó thể hiện sự đoàn kết cộng đồng các dân tộc nơi đây.

25 06/25

Khám phá lễ hội Hari Raya nổi tiếng nhất Malaysia

Hari Raya là ngày đánh dấu kết thúc 1 tháng ăn chay cho người dân theo đạo Hồi trên đất Malaysia. Thời gian này mọi người sẽ gửi đến nhau lời chúc và cầu may những điều tốt đẹp.

23 06/25

Hari Merdeka: Đại lễ Quốc khánh nước Malaysia

Hari Merdeka là ngày cả nước vui mừng chào đón sự độc lập trên đất Malaysia. Thời gian này rất nhiều chương trình sôi động được tổ chức hoành tráng tại khắp tuyến đường lớn nhỏ.

21 06/25

Lễ hội Diwali: Cả đất nước Ấn Độ tràn ngập ánh sáng huyền ảo

Lễ hội Diwali nhằm kỷ niệm chiến thắng giữa cái thiện và cái ác. Để hình tượng hóa vấn đề này ánh sáng đã được sử dụng nhằm tạo nên bầu không khí lung linh xóa tan sự u tối.

19 06/25

Trải nghiệm lễ hội Rome có một không hai tại Pháp

Lễ hội Rome là dịp để du khách được tận hưởng và trải nghiệm văn hóa La Mã cổ đại. Sự kiện nhằm kết nối thế hệ trẻ với lịch sử thông qua những bài học thực tế.

17 06/25

Khám phá lễ hội chanh rực rỡ sắc vàng tại Pháp

Lễ hội chanh giúp quảng bá nền nông nghiệp hiện đại của đất nước Pháp xinh đẹp. Tại đây, bạn sẽ được chiêm ngưỡng nhiều tác phẩm khổng lồ nhuộm sắc vàng rực rỡ.

15 06/25

Lễ hội Rước Cộ Bà Chợ Được: Sự kiện lâu đời ở tỉnh Quảng Nam

Lễ hội Rước Cộ Bà Chợ Được tái hiện quá khứ sầm uất của vùng sông nước Trường Giang trên vùng quê xứ Quảng. Thể hiện đạo lý “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của người dân nơi đây.

13 06/25

Lễ hội Rước của quý: Nét độc đáo của người dân Lạng Sơn

Lễ hội Rước của quý được ví như nghi thức độc đáo để người dân Lạng Sơn cầu may mắn, bình an, ước mong vạn vật sinh sôi nảy nở.

11 06/25

Lễ hội Rước lợn ông Bồ: Nét độc đáo của người dân Hải Phòng

Lễ hội Rước lợn ông Bồ được người dân Hải Phòng tổ chức hằng năm với mong ước về một cuộc sống bình an, mùa màng năng suất, vạn vật sinh sôi phát triển.